Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2023

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm

Hình ảnh
Theo thống kê, tỷ lệ người trưởng thành bị thoát vị đĩa đệm khoảng 30%. Nguyên nhân gây bệnh không chỉ do sự lão hóa của cơ thể mà còn bởi nhiều yếu tố khác như: mang vác nặng, chấn thương, bệnh lý cột sống. Đĩa đệm nằm ở khe giữa hai đốt sống, gồm có lớp vỏ sợi và nhân nhầy. Nhờ tính đàn hồi, đĩa đệm làm nhiệm vụ như một bộ phận giảm xóc, bảo vệ cột sống khỏi bị chấn thương, có thể cúi ngửa, nghiêng, vặn mình. Sau tuổi 30, cột sống của chúng ta bắt đầu thoái hóa, đĩa đệm không còn tính đàn hồi như trước, nhân nhầy có thể bị khô, vòng sụn bên ngoài bị xơ hóa, rạn nứt và dễ rách. Khi có một lực tác động mạnh vào cột sống, nhân nhầy có thể qua chỗ rách của đĩa đệm thoát vị ra ngoài, chui vào ống sống, chèn ép rễ thần kinh gây đau cột sống. Bên cạnh đó, chấn thương, gù vẹo cột sống, thoái hóa cột sống , gai cột sống ,… cũng là những yếu tố thuận lợi gây thoát vị đĩa đệm . Tùy theo vị trí bị thoát vị đĩa đệm mà có những triệu chứng khác nhau. Khi bị thoát vị đĩa đệm thắt lưng, người bện

Thoái hóa đốt sống cổ - nguyên nhân do đâu

Hình ảnh
Làm việc máy tính nhiều, ít vận động là một trong những nguyên nhân gây ra thoái hóa đốt sống cổ , vôi hóa cột sống. Đây cũng là bệnh thường gặp nhất đối với dân văn phòng. Nhân viên văn phòng là một trong những đối tượng có khả năng mắc chứng bệnh này cao nhất do thường xuyên ngồi một chỗ, ít vận động, ít thời gian nghỉ ngơi. Chính vì thế, nếu không muốn bị đau cổ hay nặng hơn là thoái hóa đốt sống cổ, bạn cần tạo lập cho mình những thói quen bảo vệ sức khỏe ngay tại nơi làm việc. Đó có thể chỉ là những động tác luyện tập hay vươn vai rất đơn giản, không ngồi ì bên máy tính trong thời gian quá dài và kết hợp cùng một chế dộ ăn uống khoa học. Nếu đã thử nhiều cách mà cảm giác đau cổ vẫn không thuyên giảm, bạn nên nhanh chóng đến bệnh viên để kiểm tra, có hướng điều trị kịp thời trước khi quá muộn. Nguyên nhân là do: Vị trí đặt tay trên bàn làm việc hay đối với máy tính quá cao hoặc quá thấp. Quá mệt mỏi. Vùng cổ và vùng gáy không được thường xuyên cử động, hoặc chỉ giữ nguyên một tư t

Tại sao đốt sống cổ và thắt lưng dễ bị thoái hóa?

Hình ảnh
Theo GS.TS Nguyễn Văn Thông – Giám đốc trung tâm Đột quỵ não, bệnh viện TƯ Quân đội 108, thoái hóa cột sống thường xảy ra tại đốt sống cổ và thắt lưng. Bệnh gây đau, hạn chế vận động, thậm chí có thể dẫn đến tàn phế. Cột sống là khung đỡ của toàn bộ cơ thể, gồm 33 đốt sống. Trong đó, đốt sống cổ và đốt sống thắt lưng rất linh hoạt, giúp con người thực hiện các động tác như: cúi, ngửa, nghiêng, xoay, gấp… Hơn nữa, hai đốt sống này thường xuyên gánh trọng tải lớn: đốt sống cổ gánh trọng tải của đầu, đốt sống thắt lưng mang trọng lượng toàn bộ nửa trên cơ thể. Theo nghiên cứu cho thấy: tác động lên đốt sống cổ là 7,5 kg lực/cm 2 . Đối với đốt sống thắt lưng: khi chúng ta nằm thì có 15kg lực tác động lên 1cm 2 ; khi chúng ta đi lại, ngồi tương ứng là 80kg lực/cm 2 và 160kg lực/cm 2 ; lúc cúi xuống bê vật nặng 20kg thì trọng tải lên 1 cm 2 đốt sống là 200 – 220kg lực. Bên cạnh đó, những chấn thương do tai nạn, mang vác nặng,… cũng ảnh hưởng tới đốt sống cổ và lưng, làm tăng nguy cơ bị tho

Nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ ở nhân viên văn phòng

Hình ảnh
Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ không chỉ gây đau đớn và hạn chế vận động mà còn có thể dẫn tới những biến chứng nặng nề, thậm chí tàn phế nếu không được điều trị kịp thời. Đĩa đệm ở cột sống cổ có chức năng là bộ phận giảm xóc, giúp cổ thực hiện các động tác như: cúi, ngửa, nghiêng, quay,… dễ dàng. Do một số yếu tố như chấn thương, mang vác nặng và sai tư thế hay thoái hóa,… nhân nhầy bên trong đĩa đệm sẽ lệch khỏi vị trí trung tâm, thậm chí thoát ra ngoài, chèn ép tủy sống và các rễ thần kinh. Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thường diễn biến theo từng đợt, tuy nhiên, có thể khởi phát đột ngột sau một sang chấn cúi hoặc ưỡn cột sống cổ quá mức. Bệnh gây đau cột sống cổ, lan đến vai, đầu và cánh tay theo rễ thần kinh cổ, gây cảm giác tê bì. Nguy hiểm nhất là khi đĩa đệm thoát vị chèn ép tủy cổ, bệnh nhân có thể bị liệt. Các nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm Có nhiều nguyên nhân gây nên thoát vị đĩa đệm cột sống. Đầu tiên đó là các chấn thương cột sống. Thứ hai là tư thế xấu trong lao động. Đ

Nguy cơ tàn phế do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Hình ảnh
  Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ không chỉ gây đau đớn và hạn chế vận động mà còn có thể dẫn tới những biến chứng nặng nề, thậm chí tàn phế nếu không được điều trị kịp thời. Đĩa đệm ở cột sống cổ có chức năng là bộ phận giảm xóc, giúp cổ thực hiện các động tác như: cúi, ngửa, nghiêng, quay,… dễ dàng. Do một số yếu tố như chấn thương, mang vác nặng và sai tư thế hay thoái hóa,… nhân nhầy bên trong đĩa đệm sẽ lệch khỏi vị trí trung tâm, thậm chí thoát ra ngoài, chèn ép tủy sống và các rễ thần kinh. Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thường diễn biến theo từng đợt, tuy nhiên, có thể khởi phát đột ngột sau một sang chấn cúi hoặc ưỡn cột sống cổ quá mức. Bệnh gây đau cột sống cổ, lan đến vai, đầu và cánh tay theo rễ thần kinh cổ, gây cảm giác tê bì. Nguy hiểm nhất là khi đĩa đệm thoát vị chèn ép tủy cổ, bệnh nhân có thể bị liệt. Các nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm Có nhiều nguyên nhân gây nên thoát vị đĩa đệm cột sống. Đầu tiên đó là các chấn thương cột sống. Thứ hai là tư thế xấu trong lao động.

Gai cột sống - không phải cắt là khỏi!

Hình ảnh
Khi bị gai cột sống, nhiều người nghĩ rằng khi cắt gai đi thì bệnh sẽ khỏi. Nhưng trên thực tế, nhiều trường hợp sau phẫu thuật, gai vẫn mọc lại, tiếp tục làm đau và khó khăn cho người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày. Gai cột sống là sự phát triển thêm của xương trên thân đốt, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp. Nguy cơ mắc bệnh tăng theo độ tuổi và thường gặp ở nam giới. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới gai cột sống là quá trình thoái hóa cột sống dẫn tới bào mòn, mất dần sụn khớp làm biến đổi thành phần cấu tạo xương, tăng khả năng vôi hóa (gai hóa) cột sống. Bên cạnh đó, gai cột sống còn là hậu quả của bệnh viêm cột sống mạn tính, do chấn thương làm hư hại xương hoặc khớp ở cột sống… Bệnh thường gây đau tại các vị trí: vai, cổ, vùng thắt lưng; cơn đau lan xuống các chi gây cảm giác tê tay, tê chân…, đôi khi làm giới hạn vận động. Trường hợp nặng, bệnh nhân có thể bị liệt.  Trong điều trị gai cột sống, bác sĩ thường dùng cho bệnh nhân nhóm thuốc giảm đau kháng viêm không steroid, nhóm dãn cơ

Thoát vị đĩa đệm - nguyên nhân phổ biến gây đau lưng

Hình ảnh
Thoát vị đĩa đệm cột sống là nguyên nhân phổ biến gây đau cột sống cổ, cột sống thắt lưng. Nếu biết cách phòng tránh và điều trị thích hợp sẽ giúp cải thiện sức khỏe, ngăn chặn những biến chứng do bệnh này gây ra. Các nguyên nhân gây ra thoát vị đĩa đệm: Có nhiều nguyên nhân gây nên thoát vị đĩa đệm cột sống. Đầu tiên đó là các chấn thương cột sống. Thứ hai là tư thế xấu trong lao động. Đau thường xuất hiện khi ta nhấc vật nặng ở tư thế xấu. Tuổi tác và các bệnh lý cột sống bẩm sinh hay mắc phải như gai đôi cột sống, gù vẹo, thoái hóa cột sống cũng là các yếu tố thuận lợi gây bệnh. Cần chú ý rằng tổn thương đĩa đệm cũng có thể do nguyên nhân di truyền. Nếu bố mẹ có đĩa đệm yếu do bất thường về cấu trúc thì con cái cũng dễ bị thoát vị đĩa đệm. Cơ chế thoát vị đĩa đệm được giải thích như sau. Bình thường đĩa đệm nằm ở khe giữa hai đốt sống, có lớp vỏ sợi bọc nhân nhày ở trung tâm. Nhờ tính đàn hồi, đĩa đệm làm nhiệm vụ như một bộ phận giảm xóc, bảo vệ cột sống khỏi bị chấn thương. Ở nhữ

Đau thắt lưng do thoái hóa cột sống thắt lưng

Hình ảnh
Đau thắt lưng là hậu quả của quá trình thoái hóa cột sống, thường gặp ở người cao tuổi. Hiện tượng đau là do tình trạng hư hỏng phần sụn đệm giữa các đốt sống thắt lưng kèm theo phản ứng viêm, làm giảm chức năng nâng đỡ cơ thể, đè ép vào các rễ thần kinh, gây đau với nhiều mức độ khác nhau. Thống kê cho thấy, khoảng 80% người trung niên đau thắt lưng do thoái hóa cột sống thắt lưng (CSTL). Nếu không biết cách chăm sóc và điều trị đúng cách, bệnh có thể dẫn tới tàn phế. Thoái hóa CSTL có ba thể lâm sàng tùy thuộc vào mức độ tổn thương của cột sống: - Thể thứ nhất là đau thắt lưng cấp tính: Thường gặp ở nam giới trong độ tuổi 30-40. Đau thắt lưng xuất hiện sau một động tác mạnh, quá mức, đột ngột và trái tư thế hoặc có thể do chấn thương. Thể cấp tính thường chỉ cần nằm nghỉ và điều trị vài ngày, cơn đau sẽ khỏi sau 1 - 2 tuần. - Thể thứ hai là đau thắt lưng mạn tính, thường xuất hiện ở lứa tuổi trên 40. Đau âm ỉ vùng thắt lưng, hay bị tái phát, đau tăng khi vận động, thay đổi thời tiết,

Tại sao đốt sống cổ và thắt lưng dễ bị thoái hóa?

Hình ảnh
  Theo GS.TS Nguyễn Văn Thông – Giám đốc trung tâm Đột quỵ não, bệnh viện TƯ Quân đội 108, thoái hóa cột sống (THCS) thường xảy ra tại đốt sống cổ và thắt lưng. Bệnh gây đau, hạn chế vận động, thậm chí có thể dẫn đến tàn phế. Cột sống là khung đỡ của toàn bộ cơ thể, gồm 33 đốt sống. Trong đó, đốt sống cổ và đốt sống thắt lưng rất linh hoạt, giúp con người thực hiện các động tác như: cúi, ngửa, nghiêng, xoay, gấp… Hơn nữa, hai đốt sống này thường xuyên gánh trọng tải lớn: đốt sống cổ gánh trọng tải của đầu, đốt sống thắt lưng mang trọng lượng toàn bộ nửa trên cơ thể. Theo nghiên cứu cho thấy: tác động lên đốt sống cổ là 7,5 kg lực/cm 2 . Đối với đốt sống thắt lưng: khi chúng ta nằm thì có 15kg lực tác động lên 1cm 2 ; khi chúng ta đi lại, ngồi tương ứng là 80kg lực/cm 2 và 160kg lực/cm 2 ; lúc cúi xuống bê vật nặng 20kg thì trọng tải lên 1 cm 2 đốt sống là 200 – 220kg lực. Bên cạnh đó, những chấn thương do tai nạn, mang vác nặng,… cũng ảnh hưởng tới đốt sống cổ và lưng, làm tăng nguy